Bệnh không có kinh nguyệt có mang thai được không?

Kinh nguyệt xuất hiện cho thấy người con gái đã có khả năng sinh sản, một chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài khoảng 28 ngày. Ở nữ giới mang thai kinh nguyệt sẽ không xuất hiện cho đến khi chị em sinh con. Khi người phụ nữ tới tuổi mãn kinh sản lượng kinh nguyệt sẽ thưa dần và mất hằn, lúc này chị em đã không còn khả năng sinh sản. Có thể thấy, kinh nguyệt đóng vai trò quan trọng, là một trong những yếu tố cho thấy khả năng sinh sản của phái nữ. Vậy với trường hợp chị em bị bệnh không có kinh nguyệt thì có mang thai được không?

Bệnh không có kinh nguyệt là gì?

Ở người nữ kinh nguyệt thường bắt đầu từ 12 - 14 tuổi, cũng có trường hợp kinh nguyệt đến sớm hay muộn hơn.

Tuổi mãn kinh sẽ bắt đầu khi phụ nữ ngoài 50 tuổi, trước đó 2 - 5 năm sẽ xảy ra tiền mãn kinh.

Tuy nhiên, một số chị em khi qua tuổi dậy thì nhưng cũng không thấy hiện tượng có kinh nguyệt, tình trạng này có thể gọi là vô kinh.

Một số chị em không thấy kinh nguyệt có thể là do gặp tình trạng màng trinh không thủng nên máu kinh không thể thoát ra ngoài được. Lúc này, chị em có thể sẽ gặp một số triệu chứng như: Mỏi lưng, căng tức ngực, không tiểu được hoặc đau khi tiểu tiện, đau bụng một số ngày trong tháng, táo bón...

bệnh không có kinh nguyệt
Bệnh không có kinh nguyệt là do đâu?

Bên cạnh đó, bệnh không có kinh nguyệt ở chị em còn có thể là do:

Vô kinh do tình trạng cơ thể

Nữ giới quá gầy do suy dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm độc, có bệnh gan, bị bệnh thận mãn tính là nguyên nhân của vô kinh. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc an thần, thuốc chuyển hóa hoặc thuốc chống ung thư hay những biến động về thần kinh cũng là nguyên nhân vô kinh.

Rối loạn hoạt động nội tiết

Vô kinh có thể là do các rối loạn của các tuyến nội tiết khác trong cơ thể như tuyến thượng thận, tuyến giáp trạng hay vùng chỉ huy nội tiết ở não bị suy thoái hoặc sự tăng quá mức toàn bộ hệ thống hay từng bộ phận làm ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong hệ thống.

Sự bất thường của cơ thể

Cơ thể bị dị tật, khuyết tật hoặc bộ phận sinh dục, đặc biệt hơn là buồn trứng, tử cung khiến chị em không có kinh nguyệt. Một số bất thường về cơ thể khiến chị em bị vô kinh như: Phụ nữ bị rối loạn di truyền về nhiễm sắc thể, người không có buồng trứng, không có tử cung.

Ngoài ra, chị em trước đó đã từng có kinh nhưng bất chợt bị vô kinh có thể là do các bệnh lý như: Tiểu đường, bệnh tuyến giáp, u nang buồng trứng, rối loạn chức năng gan, các bệnh về tuyến thượng thận, hội chứng buồng trứng đa nang, tuyến yên...

Bị bệnh không có kinh nguyệt có mang thai được không?

Hiện nay, có một số chị em cho biết từ ngày trẻ họ đã không có kinh nhưng đến khi lập gia đình vẫn mang thai và sinh con bình thường.

bệnh không có kinh nguyệt
Bệnh không có kinh nguyệt mang thai được không?


Tuy nhiên, chúng ta thấy có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh không có kinh nguyệt. Vì vậy vẫn không thể trả lời chính xác khi chị em bị vô kinh có mang thai được hay không. Song, có thể thấy khi bị vô kinh việc thụ thai có thể khó hơn so với những người bình thường. Trường hợp, chị em bị vô kinh thứ phát tức trước đó chị em đã có kinh nhưng đột nhiên mất thì chu kỳ rụng trứng sẽ bị rối loạn, dù chị em trước đó vẫn sinh sản được nhưng nếu gặp vấn đề này việc mang thai sẽ trở nên khó khăn hơn.

Dù thế nào đi nữa thì khi không có kinh nguyệt có thể chị em sẽ bất ổn về tâm lý, ngại tìm hạnh phúc vì lo sợ mình không có khả năng làm mẹ. Hoặc trường hợp vô kinh do bệnh lý nếu không được chữa trị sớm có thể là nguyên nhân gây ra những bệnh lý khác như rối loạn chức năng tuyến giáp, yên và dưới đồi, thậm chí là ung thư cổ tử cung, đe dọa trực tiếp đến tính mạng chị em.

Để biết chắc chắn tình trạng bệnh không có kinh nguyệt của bạn là do đâu, có mang thai được không nên đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và điều trị. Điều này giúp chị em ổn định tâm lý, bên cạnh đó một số trường hợp bệnh lý nếu được khắc phục sớm chị em vẫn giữ được khả năng làm mẹ của mình.

Nếu bạn chưa có thời gian đến cơ sở y tế có thể liên hệ bác sĩ tư vấn miễn phí qua hotline 0225.369.9999 để được giải đáp miễn phí!

Chi tiết xem thêm tại: https://blogtuvansuckhoenamnu.blogspot.com


Chia sẻ địa chỉ điều trị bệnh kinh nguyệt tại link sau: https://phongkhamphuongdo.vn/benh-kinh-nguyet-15/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Liệu phá thai bằng thuốc có nguy hiểm không?

Viêm nhiễm phụ khoa có làm chậm kinh_ Giải đáp từ bác sĩ Kim Chi

Giải đáp: Hút thai và uống thuốc phá thai cái nào an toàn hơn