Xét nghiệm gì để biết bệnh lậu_bất ngờ với phương pháp tại nhà chỉ 15 phút

Cách để biết bản thân có mắc bệnh lậu hay không một cách chính xác là thực hiện xét nghiệm kiểm tra. Nhưng xét nghiệm gì để biết bệnh lậu? Dưới đây là những phương pháp dùng để xét nghiệm bệnh lậu hiện nay, bạn sẽ bất ngờ với phương pháp xét nghiệm bệnh lậu đơn giản, thực hiện tại nhà chỉ mất 15 phút.

Xét nghiệm gì để biết bệnh lậu

Lậu do Neisseria gonorhoeae gây ra; xoắn cầu khuẩn có thể lây truyền khi thực hiện quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc trung gian với đồ dùng dính dịch tiết chứa xoắn khuẩn lậu, truyền hay nhận máu của người bệnh; từ mẹ sang con.

xét nghiệm gì để biết bệnh lậu
Nên làm xét nghiệm gì để biết bệnh lậu?

Xoắn khuẩn lậu được tìm thấy trong máu, nước tiểu, dịch niệu đạo khi thực hiện xét nghiệm. Các phương pháp xét nghiệm bệnh lậu được thực hiện tại phòng thí nghiệm hiện nay như:

Nuôi cấy vi khuẩn tìm lậu cầu

Để có kết quả phương pháp này thường sẽ mất từ 3 - 5 ngày. Bệnh phẩm được lấy từ âm đạo, trực tràng, mắt, cổ họng và đem đi nuôi cấy trong môi trường phù hợp để phát triển vi khuẩn lậu cầu. Tuy nhiên, phương pháp này có thể cho ra kết quả sai, bỏ sót; đây cũng chính là nhược điểm của xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn tìm lậu cầu.

Tuy nhiên, phương pháp này có ý nghĩa quan trọng trong việc làm kháng sinh đồ, giúp bác sĩ xác định kháng sinh nhạy cảm hay kháng sinh đã kháng thuốc.

Khuếch đại axit nuleic

Khuếch đại axit nuleic hay còn gọi là NAAT, phương pháp này được đánh giá cao về sự nhanh chóng và độ chính xác của nó. NAAT lấy những chuỗi DNA của các loại vi khuẩn từ mẫu nước tiểu, dịch niệu đạo ở nam giới, dịch cổ tử cung ở nữ. Tìm kiếm mẫu DNA của vi khuẩn gây bệnh bằng cách tác động nhiệt tạo ra số lượng DNA lên đến 1 tỷ bản. Phương pháp này mang lại kết quả chính xác cao chỉ mất một vài giờ.

Nhuộm gram

Phương pháp nhuộm gram giúp tìm lậu cầu khuẩn bằng cách sử dụng loại thuốc nhuộm đặc biệt để nhuộm các thành phần của vi khuẩn lậu cầu nổi bật với mẫu bệnh phẩm là dịch niệu đạo, từ đó sẽ phát hiện được thông qua quan sát bằng kính hiển vi. Thường kết quả sau xét nghiệm sẽ có trong 1 - 2 giờ. Phương pháp nhuộm gram được đánh giá có thể phát hiện được hiệu quả bệnh lậu ở nam giới. Đối với nữ giới phương pháp này được cho là kém hiệu quả.

Xét nghiệm Polymerase Chain Reaction (PCR) phát hiện lậu cầu

Phương pháp này cho phép khuẩn lậu cầu ở giai đoạn sớm của bệnh. Phương pháp này tách chiết DNA của vi khuẩn lậu cầu từ bệnh phẩm sau đó khuếch đại nhiều lần, nhờ đó dễ dàng phát hiện ra sự có mặt của vi khuẩn.

*** Với trường hợp bạn nghi ngờ bản thân mắc bệnh lậu nhưng ngại thăm khám có thể thực hiện phương pháp xét nghiệm tại nhà. Bệnh nhân lậu có thể tự xét nghiệm bằng cách mua bột que thử bệnh lậu tại các nhà thuốc. Que thử bệnh lậu đọc kết quả từ mẫu nước tiểu với thời gian chờ khoảng 15 phút. Tuy nhiên, độ sai lệch của phương pháp này rất cao bạn cần thử nhiều lần và cần thiết nên đến cơ sở y tế để được kiểm tra và có phác đồ điều trị phù hợp.

Khi nào nên thực hiện xét nghiệm bệnh lậu?

Xét nghiệm bệnh lậu được thực hiện trong các trường hợp như:

xét nghiệm gì để biết bệnh lậu
Bác sĩ sẽ dựa theo tình trạng của bạn để tư vấn phương pháp xét nghiệm phù hợp

- Đối tượng quan hệ tình dục với người mắc bệnh lậu.

- Quan hệ tình dục với nhiều bạn tình mà không sử dụng bao cao su để bảo vệ.

- Trong gia đình có thành viên mắc bệnh lậu.

- Người dùng chung vật dụng các nhân với đối tượng mắc bệnh lậu.

- Người mắc các bệnh lây qua đường tình dục khác như sùi mào gà, giang mai...

Đặc biệt, bạn nên thực hiện xét nghiệm bệnh lậu khi có các dấu hiệu của bệnh như đau buốt khi tiểu tiện, ngứa dọc niệu đạo, tiểu ra mủ hoặc ra máu, niệu đạo tiết mủ có màu vàng hoặc xanh, vùng niệu đạo sưng đỏ, đau khi quan hệ tình dục...

Đồng thời, bạn nên thực hiện kiểm tra xét nghiệm bệnh lậu định kỳ ngay cả khi không có triệu chứng nào của bệnh lậu.

*** Bệnh lậu nếu không được điều trị sớm có thể gây ra biến chứng viêm nhiễm tại cơ quan sinh sản làm ảnh hưởng sức khỏe và nguy cơ gây vô sinh - hiếm muộn... Bác sĩ chuyên khoa cũng khuyến cáo bệnh nhân lậu nên đi kiểm tra tầm soát các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Đồng thời, khi phát hiện bản thân mắc lậu bạn nên đưa bạn tình cùng đi xét nghiệm kiểm tra. Lậu là bệnh xã hội có nguy cơ tái phát cao, vì vậy dù khi đã điều trị khỏi bệnh bạn vẫn nên uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ và thực hiện tái khám định kỳ.

Nếu bạn còn thắc mắc xét nghiệm gì để biết bệnh lậu hãy liên hệ với chuyên gia tư vấn của BLOG CHIA SẺ - Tư Vấn Sức Khỏe Nam Nữ qua hotline 0225.369.9999.


Dành cho những ai quan tâm đến mức chi phí xét nghiệm bệnh lậu: https://phongkhamphuongdo.vn/benh-lau-49/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Liệu phá thai bằng thuốc có nguy hiểm không?

Viêm nhiễm phụ khoa có làm chậm kinh_ Giải đáp từ bác sĩ Kim Chi

Quan hệ sau 1 tuần phá thai bằng thuốc có được không?